K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Chi tiêu trong gia đình là: các chi phí để đáp ứng như cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ .

2.Những khoản chi tiêu của gia đình là :

- Chi tiêu các nhu cầu vật chất : như ăn,mặc, ở, đi lại
- Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần : học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan 
- Chi tiêu cho các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn.

3.Mức chi tiêu của gia đình ở thành phố và nông thôn khác nhau: Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn.
4. Để cân đối thu,chi trong gia đình cần:

+ Cân nhắc kĩ lưỡng trước khi chi tiêu

+ Chi tiêu khi cần thiết

+ Chi tiêu cần phải phù hợp với khả năng thu nhập.

Chúc bn học tốt !

19 tháng 4 2021

Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn. Vì giá cả chi tiêu, sinh hoạt hằng ngày chệnh lệch nhau rất lớn. Gia đình em ở nông thôn và mức chi tiêu ko quá cao do giá cả ko đắt đỏ

19 tháng 4 2021
    -Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn. Vì giá cả chi tiêu, sinh hoạt hằng ngày chệnh lệch nhau rất lớn.        Nếu gia đình bạn ở nông thôn thì đặc điểm sẽ là khá rẻ,không có gì quá đắt       Nếu gia đình bạn ở Thành  Phố thì sẽ khá đắt,vì giá cả chi tiêu ở đây khá lớn  
16 tháng 5 2018

Chi tiêu của các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với ở nông thôn.

1 tháng 8 2018

Theo em mức chi tiêu của gia đình thành phố cao hơn vì giá cả của cùng một vật dụng ở thành phố đắt hơn và ở thành phố hầu như không tự sản xuất được các thực phẩm ăn uống nên phải thêm nhiều khoản chi hơn so với nông thôn.

4 tháng 6 2021

Chi tiêu của các hộ gia đình trong thành phố lớn hơn so với ở nông thôn. 

4 tháng 6 2021

:))) ủa do cj ko thấy hay em ít onl vậy ta?

-Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần cho các thành viên trong gia đình từ các nguồn thu nhập của họ.

- Cân đối các khoản chi tiêu là phải thoả mãn các nhu cầu thiết yếu gia đình và phải có phần tích lũy. (mức độ thoả mãn có thể tăng dần theo mức độ và khả năng thu nhập)

- Phần tích luỹ trong mỗi gia đình là vô cùng cần thiết và quan trọng. Muốn có tích luỹ, ta phải biết cách cân đối thu, chi mà trước hết là phải biết chi tiêu một cách hợp lý.

-Cách tiết kiệm chi tiêu trong sinh hoạt

 + Chi tiêu theo kế hoạch:Chi tiêu theo kế hoạch là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập

 + Tích lũy ( tiết kiệm):Tiết kiệm chi tiêu hoặc tăng thêm nguồn thu nhập cho gia đình.

13 tháng 4 2021

Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng như cầu vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ .

- Cân đối các khoản chi tiêu là phải thoả mãn các nhu cầu thiết yếu gia đình và phải có phần tích lũy. (mức độ thoả mãn có thể tăng dần theo mức độ và khả năng thu nhập)

11 tháng 4 2019

Đáp án: A

Giải thích: Chi tiêu các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn – SGK trang 133

9 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 2:

 

a. Tổng mức thu nhập của gia đình em sau 1 năm là:

1000000 × 12 = 120000000 đồng

Khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm là:

120000000 – 90000000 = 30000000 đồng

b. Em có thể tiết kiệm chi tiêu:

Bảo quản tốt quần áo, các vật dụng của cá nhân và gia đình....

Rất cần mới mua; không mua những thứ vượt quá khả năng của gia đình.

9 tháng 4 2022

Bạn ơi 1 tháng làm ra 1000000đ = 1tr 

=> 1 năm làm ra 12tr

Mà 1 năm tiêu 90000000 = 90tr

=> Tiền đề dành = 12 - 90 = -78tr (nợ) :)

21 tháng 3 2019

a. Tổng mức thu nhập của gia đình em sau 1 năm là:

1000000 × 12 = 120000000 đồng

Khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm là:

120000000 – 90000000 = 30000000 đồng

b. Em có thể tiết kiệm chi tiêu:

Bảo quản tốt quần áo, các vật dụng của cá nhân và gia đình....

Rất cần mới mua; không mua những thứ vượt quá khả năng của gia đình.

16 tháng 8 2018

 Các khoản chi tiêu trong gia đình:

      - Chi cho nhu cầu vật chất: ăn, ở, mặc, đi lại.

      - Chi cho nhu cầu văn hóa tinh thần: học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan.